Giáo dân Việt Nam rất quý trọng linh mục. Lòng quý trọng này vừa là một lợi điểm lại vừa là một nguy cơ. Là lợi điểm vì giúp cho linh mục cảm thấy mình cần thiết và có ích. Từ chỗ này, linh mục cũng cảm thấy ít bị cô đơn. Là nguy cơ, vì lòng quý trọng ấy có thể làm cớ cho linh mục ỷ y mà tôn mình lên, coi thường thiên hạ, cho mình có quyền ăn trên ngồi trước.
Lời Toà soạn: Sau hơn một năm "tạm dừng" hạ giải trước những lời kêu cứu của các nhà chuyên môn, mấy ngày nay, những hình ảnh tháo dỡ mái, gạch nền là tiếng chuông báo tử của ngôi Nhà thờ Chính toà Bùi Chu 136 năm. Cách đây mấy năm, hình ảnh ngôi nhà thờ Trà Cổ (Giáo phận Hải Phòng) bị đập phá cũng lan truyền với tốc độ chóng mặt trên mạng xã hội... Đây đó ở nhiều nơi, thỉnh thoảng lại có những cuộc đập phá! Cho dù lý do đập đi xây nhà thờ mới là chính đáng và không còn giải pháp nào thay thế thì những người quan tâm đến di sản Công giáo cũng không khỏi ngậm ngùi, xót xa khi nghĩ đến cảnh những ngôi nhà thờ cổ kính, những đồ thờ tự hàng trăm năm tuổi đang dần biến mất...
Các chủng sinh, tu sĩ, linh mục cũng là những người sống giữa thế gian như người đời nhưng lại không như người đời: Không có gia đình, sống độc thân và có những kỷ luật riêng điều khiển đời sống của mình. Đó là sự khác biệt giữa cảnh tu và cõi tục.
Hai thế hệ già và trẻ sống bên nhau phải nói là khó, nhưng lại cần để tạo nên một thực thể hài hòa cho xã hội. Người già là điểm tựa cho người trẻ và người trẻ là sức mạnh cho người già.
Để có thể sống đạo trong mọi hoàn cảnh dù thuận tiện hay không thuận tiện, điều cần, thiết tưởng là hiểu đạo và biết đạo. Nếu hiểu biết đạo cho kỹ thì trong hoàn cảnh nào cũng có thể sống đạo được mà sống một cách sâu xa nghĩa lý.
Người Kitô hữu thể sống đạo trong mọi hoàn cảnh dù thuận tiện hay không thuận tiện, điều cần, thiết tưởng là hiểu đạo và biết đạo. Nếu hiểu biết đạo cho kỹ thì trong hoàn cảnh nào cũng có thể sống đạo được mà sống một cách sâu xa nghĩa lý.
Các giáo phận, dòng tu gửi tu sĩ đi học, để có người về giảng dạy trong các chủng viện và học viện hay làm những công việc mang tính chuyên môn trong các lãnh vực giáo lý, giáo dục, xã hội, truyền thông...
Rời bỏ đời tu trở về đời thường, họ đã thành những giáo dân có học thức, có trình độ và thành công trong nhiều ngành nghề. Giáo dân thường gọi họ là người tu xuất. Họ là những bác sĩ, kỹ sư, giáo sư, nhà văn, nhạc sĩ, doanh nhân...
Không dễ có dịp đến Salzburg vì đây là thành phố du lịch nhỏ của Áo và ít người Việt lựa chọn. Nhưng đây là nơi ra đời bài thánh ca Giáng sinh bất hủ Silent Night - Đêm thánh vô cùng.
Khắp Thụy Sĩ hiện có sáu cha Xitô và sáu cha triều người Việt coi sóc các xứ đạo. Việc truyền giáo được đặt vào vai các cha Xitô Việt Nam vì ngày càng thiếu trầm trọng người bản xứ dâng mình cho Chúa. Xưa các giáo sĩ thừa sai châu Âu truyền giáo sang Việt Nam. Ngày nay các tu sĩ Xi-tô lại truyền giáo... ngược trở lại châu Âu.
Từ Osin này đã từng vang lên tại một Đại hội Dân Chúa cấp giáo phận cách đây vài năm, do một linh mục mạnh dạn lên tiếng về vai trò của nữ tu, nhưng có lẽ vẫn chỉ là tiếng kêu trong sa mạc!
Có lẽ hầu hết mọi đấng bậc có dịp đến thăm, làm mục vụ tại giáo xứ X đều nức lòng khen ngợi, cảm phục tài quản trị, tổ chức và xây dựng cộng đoàn của các đời linh mục phụ trách, đặc biệt của vị đương nhiệm.